KHOA VẬT LÍ VÀ CÔNG NGHỆ
(Faculty of Physics and Technology)
Tel: (+84) 383.855.777
Email: physics@vinhuni.edu.vn
vinhuniphysics@gmail.com
Huân chương lao động hạng Ba, năm 1999
1. Giới thiệu sơ lược
Năm thành lập: 1961
Nhiệm vụ:
- Đào tạo bậc đại học (2 ngành):
- Cử nhân Sư phạm vật lí (1961 - nay)
- Kỹ sư Công nghệ kỹ thuật Điện (2013 - nay)
- Đào tạo bậc ThS (2 chuyên ngành):
- ThS Vật lí, chuyên ngành Quang học
- ThS Khoa học giáo dục, chuyên ngành LL & PPDH bộ môn Vật lí
- Đào tạo bậc TS (2 chuyên ngành):
- TS Vật lí, chuyên ngành Quang học
- TS Khoa học giáo dục, chuyên ngành LL & PPDH bộ môn Vật lí
- Nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Quang học- Quang phổ, Vật lý lý thuyết, công nghệ Nanô, Vật lý hạt nhân nguyên tử, nghiên cứu ứng dụng công nghệ điện, điện tử, tự động hoá...
- Nghiên cứu lý luận và nghiên cứu ứng dụng các PPDH hiện đại trong môn vật lý ở các bậc học; nghiên cứu lý luận và ứng dụng về phương tiện dạy học vật lý; đo lường và đánh giá trong dạy học Vật lí.
2. Cơ cấu tổ chức
Tổng số CB cơ hữu: 21 (PGS: 2, TS: 9, ThS: 9, KS: 1, trong đó có 4 NCS)
Cán bộ Vật lí trong trường: 8 (PGS: 5, TS: 3)
Cán bộ thỉnh giảng: 10 (GS: 2, PGS: 8)
Lãnh đạo khoa:
Trưởng khoa, Bí thư Đảng bộ bộ phận: TS. Nguyễn Huy Bằng
Phó Trưởng khoa, PBT ĐBP: TS. Chu Văn Lanh
Phó trưởng khoa: TS. Mai Văn Lưu
Bí thư Chi bộ CB: TS. Nguyễn Thị Nhị
Chủ tịch công đoàn: GVC. TS. Nguyễn Thành Công
Các bộ môn:
1. Bộ môn Vật lí đại cương
Trưởng bộ môn: TS. Trịnh Ngọc Hoàng
2. Bộ môn Vật lí lí thuyết
Trưởng bộ môn: TS. Nguyễn Tiến Dũng
3. Bộ môn Quang học - Quang phổ
Trưởng bộ môn: TS. Bùi Đình Thuận
4. Bộ môn PPGD
Trưởng bộ môn: TS. Nguyễn Thị Nhị
5. Bộ môn Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
Trưởng bộ môn: TS. Mai Văn Lưu
Bí thư Liên chi đoàn: TS. Trịnh Ngọc Hoàng
Các trợ lí Trưởng khoa:
Trợ lý đào tạo: TS. Nguyễn Tiến Dũng
Trợ lí quản lí HSSV: ThS. Lê Thị Hồng Phương
Cố vấn học tập: TS. Bùi Đình Thuận, ThS. Phạm Hoàng Nam
3. Sinh viên, học viên và nghiên cứu sinh
Tổng số sinh viên: 548 (SP Vật lí: 338, KS CNKT Điện: 210)
Học viên Cao học: 115 (Quang học: 46, LL & PPDH BM Vật lí: 59)
Nghiên cứu sinh: 19 (Quang học: 9, LL & PPDH BM Vật lí: 10)
4. Phòng thí nghiệm phục vụ đào tạo và nghiên cứu
- Đào tạo giáo viên Vật lí: 3
- Phòng thí nghiệm Cơ - Nhiệt
- Phòng thí nghiệm Điện - Quang
- Phòng thí nghiệm Vật lí - Công nghệ
- Đào tạo Kỹ sư công nghệ Kỹ thuật điện: 4
- Phòng thí nghiệm Vật lí - Công nghệ
- Phòng thực hành Máy điện
- Phòng thực hành Cung cấp điện
- Phòng thực hành điều khiển lập trình PLC
- Phòng thí nghiệm nghiên cứu/chuyên đề: 2
- Phòng thí nghiệm Quang học - Quang phổ
- Phòng thí nghiệm chuyên đề về PPGD vật lí
5. Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế
- Một số hướng nghiên cứu về Khoa học giáo dục:
- Phương tiện dạy học vật lí
- Didactics trong Vật lí
- Đo lường và đánh giá trong dạy học Vật lí
- Một số hướng nghiên cứu về Quang học:
- Quang học phi tuyến
- Quang học lượng tử
- Vật lí laser
- Quang phổ nguyên tử, phân tử và ứng dụng
- Các công bố khoa học trong năm:
- Bài báo trong nước: 25 bài/năm
- Bài báo quốc tế: 05 bài/năm
- Các đơn vị hợp tác quốc tế về giáo dục và NCKH:
- Institute of Physics, Polish Academy of Sciences (Poland)
- University of Warsaw (Poland)
- University of Zielona Gora (Poland)
- National University of Belarus (Belarus)
- University of Chemnitz (Germany)
- University of South Florida (US)
Năm 2014, khoa Vật lí & Công nghệ được đề xuất chọn làm nơi mở chi nhánh của Trung tâm Vật lí xuất sắc của Việt Nam.
6. Tầm nhìn tương lai (2020)
- Hướng phát triển đào tạo đa ngành:
- Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên Vật lí
- Đào tạo Kỹ sư công nghệ kỹ thuật Điện
- Đào tạo Thạc sĩ và Tiến sĩ (chuyên ngành Quang học và chuyên ngành Lí luận & PPDH bộ môn Vật lí)
- Chuyển giao công nghệ: nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ điện, điện tử, tự động hoá...
- Quy mô:
- Cán bộ: 30 CB (80% có học vị TS)
- Sinh viên: 800
- Học viên Cao học và NCS: 100
- Mục tiêu: Phấn đấu trở thành đơn vị đào tạo và NCKH có uy tín trong nước và khu vực Đông Nam Á, có chuyên ngành đào tạo đạt chuẩn quốc tế.
BAN CHỦ NHIỆM KHOA QUA CÁC THỜI KỲ
Thứ tự | Trưởng khoa | Phó Trưởng khoa |
Thế hệ thứ 1 (1961-1972) | Thầy Hoàng Quý | Thầy Võ Văn Thu Thầy Phạm Quý Tư Thầy Phan Xuân Bình Thầy Trần Doãn Qưới |
Thế hệ thứ 2 (1972-1976) | Thầy Phạm Quý Tư | Thầy Phan Xuân Bình Thầy Phan Bá Nhẫn Thầy Nguyễn Trọng Dy |
Thế hệ thứ 3 (1976-1981) | Thầy Phan Bá Nhẫn | Thầy Nguyễn Đình Noãn Thầy Trần Hữu Cát Thầy Trần Quốc Tuý |
Thế hệ thứ 4 (1981-1987) | Thầy Nguyễn Đình Noãn | Thầy Tôn Quang Lữ Thầy Lê Văn Phớt Thầy Nguyễn Đình Huân |
Thế hệ thứ 5 (1987-1991) | Thầy Nguyễn Đình Huân | Thầy Võ Trường Kỳ Thầy Nguyễn Quang Lạc Thầy Nguyễn Huy Công Thầy Đào Xuân Hợi Thầy Dương Kháng |
Thế hệ thứ 6 (1991-1993) | Thầy Đào Xuân Hợi | Thầy Dương Kháng Thầy Hà Văn Hùng |
Thế hệ thứ 7 (1993- 1999) | Thầy Hà Văn Hùng | Thầy Đào Xuân Hợi Thầy Dương Kháng Thầy Võ Thanh Cương Thầy Trịnh Đức Đạt |
Thế hệ thứ 8 (1999-2003) | Thầy Đinh Xuân Khoa | Thầy Vũ Ngọc Sáu Thầy Võ Thanh Cương Thầy Nguyễn Viết Lan |
Thế hệ thứ 9 (2003-2008) | Thầy Nguyễn Viết Lan | Thầy Đỗ Văn Toán Thầy Đoàn Hoài Sơn |
Thế hệ thứ 10 (2008-2013) | Thầy Đoàn Hoài Sơn | Cô Phạm Thị Phú Thầy Lưu Tiến Hưng Thầy Nguyễn Huy Bằng |
Thế hệ thứ 11 (2013- nay) | Thầy Nguyễn Huy Bằng | Thầy Mai Văn Lưu Thầy Chu Văn Lanh |